Tìm kiếm bài viết theo id

Đức hiếu dũng cảm

Thảo luận trong 'Chuyện trò' bắt đầu bởi jimmy_vnu, 27/6/09.

ID Topic : 1019337
Ngày đăng:
27/6/09 lúc 19:10
  1. jimmy_vnu Thành Viên Cấp 5

    Tham gia ngày:
    20/8/08
    Tuổi tham gia:
    15
    Bài viết:
    2,120
    [FONT=&quot]Nguyễn Thị Quyền là người sống vào đầu triều Nguyễn( thế kỷ XIX), ở huyện Bồng Sơn, tỉnh Bình Định.[/FONT]
    [FONT=&quot]Y thị là con nhà bình dân nghèo khổ. Cha mất sớm, thị làm nghề đốn củi và bán củi với mẹ lo sinh kế gia đình. Tánh khí dũng cảm không sợ ma, sợ cọp gì hết. Một hôm, thị và mẹ vào rừng kiếm củi như thường lệ. Chợt có một con cọp từ đâu chạy đến, thị vác dao xông lên đánh đuổi, cọp núng thế, chạy tuối vào rừng sâu.[/FONT]
    [FONT=&quot]Thị dìu mẹ về nhà, cơm canh phụng dưỡng chu đáo. Ban đem, hễ mẹ ra khỏi nhà là thị vác dao để theo bảo vệ.[/FONT]
    [FONT=&quot]Một đêm nọi, mẹ vừa ra khỏi nhà, một con cọp lớn từ đâu không biết, xông ra chực vồ. THị vác dao xông lên, đánh nhau với cọp một hồi lâu, cọp phải nhịn thua trốn vào rừng biệt tăm, biệt dạng.[/FONT]
    [FONT=&quot]Người trong huyện hâm mộ thị có đức hiếu hạnh và võ nghệ nên có nhiều đám giàu sang đến xin hỏi. Thị dứt khoát từ tạ, hẹn rằng khi nào mẹ già qua đời, thị mới chịu lấy chồng. Ai thiệt tình thương yêu thì cứ bền lòng chờ đợi…[/FONT]
    [FONT=&quot]Đến đời Tự Đức, năm 1848, gương hiếu hạnh của Nguyễn Thị Quyền được triều đình Huế biểu dương. [/FONT]
    [FONT=&quot]Cọp là dã thú mạnh dữ nhất ở chốn rừng xanh. Những làng gần rừng núi thường tổ chức bộ Hổ để tự vệ. Bộ Hổ gồm nhiều trai tráng khỏe mạnh, có chút ít võ nghệ, chuyên đuổi cọp, bắt cọp và đánh bẫy cọp. Thị Quyền chỉ có một mình mà dám giao chiến với cọp như một bộ Hổ đông người. Cam đảm vũ dũng của thị Quyền thiệt làm hiếm có.[/FONT]




    [FONT=&quot]
    [/FONT]
    [FONT=&quot]***[/FONT]
    [FONT=&quot]Hoàng thị Nghĩa, người huyện Quảng Phước tỉnh Khánh Hòa.[/FONT]
    [FONT=&quot]Hoàng Thị Nghĩa lấy chồng là người bình dân nghèo khổ. Hai vợ chồng mưu sinh bằng nghề kiếm củi. Một hôm y thị cùng chồng vào rừng. Một con cọp nhảy đến vồ người chồng. Thị vác dao xông lên, đánh nhau với cọp một trận kịch liệt, chém chết cọp dữ, cõng được chồng về nhà.[/FONT]
    [FONT=&quot]Bán cọp kếm tiền thuốc thang, nuôi dưỡng cho chồng bình phục. Tình nghĩa vợ chồng chung thủy đã tăng cường sức mạnh và dũng khí cho người thiếu phụ quê mùa. Y thị đã thắng lợi trọn vẹn trong cuộc giao tranh với hổ.[/FONT]




    [FONT=&quot]
    [/FONT]
    [FONT=&quot]*** [/FONT]
    [FONT=&quot]Hoàng Nhật Tể là người huyện Phong Lộc tỉnh Quảng Bình.[/FONT]
    [FONT=&quot]Tánh nết siêng năng,, Tể thưuờng giúp cha trong việc ruộng nương khó nhọc. Năm 14 tuổi Tể thường theo cha ra ruộng.[/FONT]
    [FONT=&quot]Một hôm, Tể theo cha đi băng qua rừng để đến một vạt nương vừa mới khai khẩn. Một con cọp núp ở đâu trong bụi rậm gần đó, nhảy đến vồ người cha. Trong tay Tể chỉ có một cây gậy tầm vông. Tể cũng xông vào đánh cọp, vừa đánh vừa la hét om sòm. Anh của Tể là Giám chăn trâu ở gần đó, nghe tiếng em kiêu, vội chạy đến. Hai anh em hiệp lực đánh đuổi được cọp, khiêng được cha về nhà.[/FONT]
    [FONT=&quot]Xóm làng ai nghe chuyện anh em Tể cũng cảm động, gọp tiền gạo giúp đỡ. Người cha được chữa chạy đến hàng tháng mới bình phục.[/FONT]
    [FONT=&quot]Quang tỉnh tâu sự việ về Triều đình, Tể và Giám đều được biểu dương, được lãnh tấm biẻn có 4 chữ: “Hiếu hạnh khả phong”.[/FONT]
    [FONT=&quot]Hai anh em đều còn ở tuổi thiếu nhi, chỉ vì có hiếu với cha mà đánh đuổi được cọp dữ, nêu gương dũng cảm phi thường.[/FONT]

    [FONT=&quot]
    [/FONT]
    [FONT=&quot]( Theo: Đại Nam nhất thống chí)[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
     
  2. jimmy_vnu Thành Viên Cấp 5

    [FONT=&quot]ĐƯỜNG AI NẤY ĐI, NƯỚC SÔNG KHÔNG PHẠM NƯỚC GIẾNG.[/FONT]

    [FONT=&quot]
    [/FONT]
    [FONT=&quot]Trong sử sách Việt Nam ghi lại rất nhiều chuyện hiếu tử không sợ cọp, làm nhà tranh bên cạnh mộ cha mẹ, khuya sớm ra vào thường gặp cọp luôn mà không hề bị cọp làm hại. Đâu có phải cọp biết quý đạo nghĩa hiếu tử mà không gia hại cho người hiền lương? Hiếu tử được an toàn là vì hiếu tử không biết sợ cọp. Cọp thấy người ấy nên nó không dám ra oai hiếp chế.[/FONT]

    [FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]Khi ta vừa mới nhìn thấy cọp đã sợ, có khác nào tự mời nó đến “xơi ” mình. Nếu ta không sợ, nếu có giao tranh, dùng hết sức bình sinh và đánh trả thì cũng đâu dễ “ngon ăn”. Vì thế, cọp hay loài thú dữ cũng có phần kiêng dè, không dám lấn át. Như người đi rừng không sợ cọp, cọp sợ người đó bình tĩnh nên không dám tấn công. Đường người, người đi, đường cọp cọp đi, nước sông không phạm nước giếng, không bên nào uy hiếp bên nào cả hai bên đều yên lành, vô sự.[/FONT]

    [FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]Khi người ta sợ, cá capsule thượng thận tiết ra nhiều chất adrenaline thấm vào máu. Thú dữ đánh hơi được chất adrenaline, biết rằng người ta sợ nó, nó tấn công thì chắc thắng nên nó mới tấn công.[/FONT]

    [FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]Người bình tĩnh không sợ thì capsule thượng thận không tiết ra chất adrenaline, thú dữ đánh hơi không thấy có chất này nên nó không dám ra oai tấn công.[/FONT]

    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Phạm Văn Thu người huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, cha mất sớm, thờ mẹ rất có hiếu. Khi mẹ chết, làm lều ở bên mộ 3 năm. Mộ ở gần núi, đếm đến cọp thường đi lại bên mộ. Thu không sờn lòng, cứ giữ mộ như thường mà cọp cũng không làm hại gì cả.[/FONT]

    [FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]Tô Thiện cũng là người huyện Đồng Xuân, thờ cha mẹ rất có hiếu. Lúc cha chết, Thiện đội đá xây mộ làm lều ở bên mộ 3 năm. Lúc mẹ chết, Thiện cũng đội đá xây mộ và làm lều giữ mộ mẹ. Đi về thường gặp cọp mà Thiện vẫn được bình yên.[/FONT]

    [FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]Có nhiều hiếu tử như thế, được triều đình Huế biểu dương. Sáng Đại Nam nhất thống chí rất chú trọng đến phần địa lý Việt Nam nên không bỏ sót những chuyện hiếu tử, liệt nữ.[/FONT]
     
  3. alviss127 Thành Viên Vàng

    ko có ý kiến bài này.^^. thấy hên xui wa'!
     

Chia sẻ trang này