Tìm kiếm bài viết theo id

cửa gỗ HDF phủ veneer là gì? Đặc điểm và ứng dụng trong nội thất

Thảo luận trong 'Thời Trang - Mỹ Phẩm' bắt đầu bởi QUYKINGDOOR, 6/9/21.

ID Topic : 9629969
Ngày đăng:
6/9/21 lúc 15:48
  1. QUYKINGDOOR Thành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    28/2/20
    Tuổi tham gia:
    4
    Bài viết:
    82
    cửa gỗ HDF phủ veneer là gì? Đặc điểm và ứng dụng trong nội thất
    ✨ ✨ ✨ cửa gỗ HDF phủ veneer là gì? Sự thay thế của các loại gỗ gỗ công nghiệp đang là giải pháp hữu hiệu trong lĩnh vực thi công nội thất. Không chỉ mang tới những loại vật liệu đa dạng mà chúng còn góp phần bảo vệ nguồn gỗ tự nhiên đang dần cạn kiệt.

    ✨✨ Trong các loại gỗ công nghiệp phổ biến hiện nay, HDF phủ bề mặt veneer đang dành được nhiều sự quan tâm và lựa chọn của người sử dụng.

    ✨ Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ đặc điểm cũng như khả năng ứng dụng của loại gỗ công nghiệp này. Hãy cùng Nội thất Việt Á Đông tìm hiểu, gỗ HDF phủ veneer là gì? Đặc điểm và ứng dụng của gỗ HDF phủ veneer trong lĩnh vực nội thất hiện nay.


    cửa gỗ HDF phủ veneer là gì?
    HDF phủ veneer là một loại công nghiệp được làm từ cốt gỗ HDF phủ bề mặt veneer để tạo nên những sản phẩm nội thất đẹp và đa dạng.

    Loại gỗ này được tạo nên từ hai thành phần chính là cốt gỗ công nghiệp HDF và bề mặt phủ veneer.Gỗ công nghiệp HDF phủ Veneer có cấu tạo gồm 2 phần:

    Cốt gỗ HDF
    HDF là thuật ngữ viết tắt của High Density Fiberboard, đây là một loại ván gỗ công nghiệp được tạo nên từ bột gỗ của các loại cây tự nhiên ngắn ngày sau khi được nghiền nhỏ. Bột gỗ được trộn với keo và các chất phụ gia công nghiệp, được ép thành ván dưới lực ép có áp suất cao.

    Bởi vậy, gỗ công nghiệp có khả độ cứng và độ bền cơ lý rất cao. Cốt gỗ HDF sử dụng hiện nay có 2 loại: HDF siêu chống ẩm và Black HDF siêu chống ẩm.

    Cả hai loại đều có khả năng chống ẩm và chịu nước cao, chúng được phân biệt với nhau bởi màu sắc, HDF siêu chống ẩm có màu vàng nhạt còn Black HDF siêu chống ẩm có màu đen.

    Cốt gỗ này có thể dán tấm phủ bề mặt veneer, laminate, melamine,… Trong nhiều trường hợp gỗ Black HDF siêu chống ẩm không cần phải dán cạnh để giữ độ tự nhiên của gỗ.

    Bề mặt công nghiệp veneer
    Veneer là một loại bề mặt gỗ công nghiệp được ưa chuộng nhất hiện nay. Thực chất, veneer là gỗ tự nhiên, sau khi được khai thác, gỗ được cắt (bóc ly tâm) tạo thành những tấm veneer có độ dày chỉ khoảng 00.3 – 0.5mm,

    kích thước tùy thuộc vào từng loại gỗ, trung bình chiều rộng sẽ khoảng 180mm, chiều dài là 2400mm. Sau đó, gỗ sẽ được mang đi phơi, sấy khô để có được những tấm veneer thành phẩm.

    Veneer hiện nay có rất nhiều loại khác nhau: veneer óc chó, veneer xoan đào, veneer tần bì.,…

    Ưu, nhược điểm của gỗ hdf vener là gì?
    Ưu điểm
    Tính thẩm mỹ cao: Được tạo nên từ các loại gỗ tự nhiên, bề mặt veneer có hệ vân gỗ và màu sắc cực kỳ đa dạng, đường vân sắc nét, màu gỗ đồng đều.

    Độ bền tốt: Do được ép dưới áp suất có gia nhiệt nên cốt gỗ công nghiệp HDF có độ bền cơ lý cao, không bị cong vênh, co ngót trong quá trình sử dụng. Bên cạnh đó, trong cốt gỗ có trộn keo gia tăng độ cứng và hóa chất chuyên dụng hạn chế sâu mọt.

    • Gỗ HDF phủ veneer có khả năng cách âm, cách nhiệt tốt.• Vật liệu dễ thi công, lắp đắp, đáp ứng được nhiều phong cách, yêu cầu thiết kế.• Vật liệu luôn có sẵn, không mất thời gian cho các công đoạn xẻ, sấy, gia công bề mặt như gỗ tự nhiên.• Trọng lượng nhẹ hơn gỗ tự nhiên, giúp giảm tải trọng cho công trình.• Đặc biệt, giá thành của gỗ HDF phủ veneer thấp hơn hẳn so với gỗ tự nhiên.


    Nhược điểm
    • Khả năng chịu nước chỉ tương đối• Giá thành cao hơn các loại gỗ MDF phủ veneer hay ván MFC,…


    Mời quý khách tham khảo giá và đặc tính của cửa hdf veneer ở link mô tả bên dưới

    https://cuagochongchay.net.vn/cua-go-hdf-phu-veneer-la-gi-dac-diem-va-ung-dung-trong-noi-that/



    cửa gỗ HDF phủ veneer là gì? Đặc điểm và ứng dụng trong nội thất
     

Chia sẻ trang này