Tìm kiếm bài viết theo id

SỬ DỤNG HÀM INDEX MAX NHANH NHẤT MÀ BẠN CHƯA BIẾT

Thảo luận trong 'Phụ kiện điện thoại' bắt đầu bởi BacklinkAzgad, 26/6/22.

ID Topic : 9684792
Giá bán:
11,111 đ
Điện thoại liên hệ:
0834763676
Địa chỉ liên hệ:
thủ đức, , TP.Hồ Chí Minh (Bản đồ)
Ngày đăng:
26/6/22 lúc 13:44
  1. BacklinkAzgad Thành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    12/3/22
    Tuổi tham gia:
    2
    Bài viết:
    99
    Hàm INDEX và hàm MATCH
    Để sử dụng kết hợp hàm INDEX MATCH trong Excel, bạn cần hiểu rõ cấu trúc cũng như cách sử dụng của hàm Excel INDEX và MATCH này nhé.

    Hàm INDEX cơ bản
    = INDEX ( Mảng , Row_number, [Column_number])

    Trong đó:

    • Array: Mảng chứa giá trị được trả về.

    • Row_number: Vị trí hàng trong mảng chứa giá trị trả về. Row_number bắt buộc phải có. Nếu bạn khai báo khai báo Column_number thì có thể bỏ qua bước này.

    • Column_number: Vị trí cột trong mảng chứa giá trị trả về. Nếu bạn đã khai báo Row_number thì có thể bỏ qua bước này.
    Hàm INDEX nâng cao
    = INDEX (( Tham chiếu ), Row_number, [Column_number], [Area_number])

    Trong đó:

    • Reference: Phạm vi tham chiếu chứa nhiều mảng và các mảng sẽ phân cách với nhau bằng dấu phẩy.

    • Row_number: Vị trí hàng trong mảng chứa giá trị trả về.

    • Column_number: Vị trí cột trong mảng chứa giá trị trả về.

    • Area_number: Thứ tự của mảng trong phạm vi tham chiếu. Nếu bỏ qua bước này thì hàm Excel mặc định sử dụng dữ liệu ở mảng 1.
    Hàm MATCH trong Excel
    = MATCH ( Lookup_value , Lookup_array , [Match_type])

    Trong đó:

    • Lookup_value: Giá trị được tìm kiếm trong mảng

    • Lookup_array: Mảng hay phạm vi có chứa giá trị được tìm kiếm, có thể là số, văn bản, giá trị logic, bắt buộc phải có.

    • Match_type: Kiểu tìm kiếm giá trị và không bắt buộc phải có.

    • Match_type = 1 hoặc bỏ qua (Less than): Tìm kiếm giá trị lớn nhất mà giá trị đó nhỏ hơn hoặc bằng Lookup_value (Lookup_array phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần).

    • Match_type = 0 (Exact Match): Hàm MATCH sẽ tìm kiếm giá trị thứ nhất bằng chính xác với Lookup_value (Lookup_value không cần sắp xếp theo thứ tự).

    • Match_type = -1 (Greater than): Hàm MATCH tìm kiếm giá trị nhỏ nhất mà giá trị đó lớn hơn hoặc bằng Lookup_value (Lookup_array phải được sắp xếp theo thứ tự giảm dần).
    Cách dùng hàm LEFT trong Excel
    Để hiểu rõ hơn về cách dùng hàm LEFT trong Excel, bạn hãy cùng Azgad thực hành ví dụ bên dưới về BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG BÁN THÁNG 1 NĂM 2022.

    Cách 1: Trong công thức bạn có thể nhập chuỗi bằng ký tự để trong dấu ngoặc kép “ “.

    Nhập công thức =LEFT(“AL”,1) vào ô địa chỉ.

    Sau đó nhấn ENTER để hàm LEFT trả về kết quả như hình dưới đây.

    Cách 2: Thay vì dùng công thức trên, bạn có thể nhập công thức =LEFT(D3,1) vào ô địa chỉ.

    Tiếp tục nhấn ENTER rồi COPY công thức cho các địa chỉ còn lại để hàm Excel xuất ra kết quả như hình sau.

    Kết quả hình trên bạn có thể thấy hàm Excel đã thực hiện trích xuất 1 ký tự tính từ trái sang phải của chuỗi theo đúng yêu cầu bài toán.

    Khái niệm về hàm INDEX
    Hàm INDEX được dùng để trả về một ô tham chiếu hay một mảng nhất định tới giá trị trong phạm vi nhất định. Nói cách khác, trong 1 mảng cho trước, nếu biết được vị trí (dòng và cột) của một phần tử thì hàm này sẽ trả giá trị tại ô đó.

    Hàm INDEX có thể kết hợp với các hàm khác để giải quyết nhiều vấn đề phức tạp trong các bài toán hay công việc của bạn.

    Để giải quyết một số yêu cầu phức tạp như bài toán chứa hơn một mảng, hàm INDEX cũng mở rộng phạm vi tham chiếu đến nhiều mảng. Bạn có thể tìm phần tử của một phạm vi tham chiếu thuộc nhiều mảng khác nhau thông qua công thức sau:

    =INDEX((Reference), Row_Number, [Column_Number], [Area_Number])

    • Reference: Phạm vi tham chiếu chứa nhiều mảng và các mảng sẽ phân cách với nhau bằng dấu phẩy.

    • Row_Number: Vị trí hàng trong mảng chứa giá trị trả về.

    • Column_Number: Vị trí cột trong mảng chứa giá trị trả về.

    • Area_Number: Thứ tự của mảng trong phạm vi tham chiếu. Nếu bỏ qua bước này thì hàm INDEX mặc định sử dụng dữ liệu ở mảng 1.
    Bạn có thể thấy cấu trúc hàm INDEX nâng cao không có sự khác biệt nhiều so với hàm INDEX cơ bản. Điểm khác cơ bản là phạm vi tham chiếu có thể chứa nhiều hơn một mảng và kết quả mà hàm Excel trả về sẽ phụ thuộc vào mảng mà bạn chọn.

    Qua bài viết trên, bạn đã có thể hình dung được cách sử dụng hàm INDEX MATCH để thực hiện các yêu cầu dò tìm kiếm giá trị với nhiều điều kiện và phức tạp trong Excel. Azgad hy vọng bạn sẽ giải quyết được mọi khó khăn của bài toán về vấn đề này, hãy theo dõi Azgad thường xuyên để có nhận thêm nhiều kiến thức hữu ích nhé!
     

Chia sẻ trang này